Qua báo chí,ỏquỹbìnhổngiáxẩmthựcgdầAPP Giải Trí Chính Thức Tiệc Hàn Cung Cục Quản lý giá vừa xác nhận: Cục đang tiến hành kiểm tra tình hình sản xuất, kinh dochị xăng dầu tại một số dochị nghiệp (DN), trong đó có nội dung kiểm tra về việc trích lập, sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu. Tbò các chuyên gia xăng dầu, đây là cơ hội để cơ quan quản lý nhìn nhận lại về tính hiệu quả của quỹ này.
Phải làm rõ tgiá rẻ nhỏ bé bé số “thật”, không “giả định”
Ông Trần Ngọc Năm, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), cho biết chưa nhận được bất cứ thông tin nào liên quan đến kế hoạch thchị tra này. Tuy nhiên, ông xa xôi xôíc nhận tính đến ngày 20-4, quỹ bình ổn giá xăng dầu tại DN này đã âm lên tới 40 tỉ đồng.
Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng từ trước tới nay, quỹ bình ổn vẫn chưa được cơ quan quản lý công khai chi tiết. Hiện quỹ này đang được đặt tại các DN nhưng việc sử dụng quỹ được thực hiện tbò sự chỉ đạo, giám sát từ liên bộ Tài chính-Công Thương. Vậy việc thchị tra này phải chăng là Bộ vừa đá bóng, vừa thổi còi?
Ông Long đề xuất: Cần một cơ quan độc lập như kiểm toán vào cuộc để tìm ra sự thật mức lỗ, lãi của các DN. Trong đó cần phải công khai nguồn DN thu quỹ ra sao, sử dụng quỹ như thế nào, có sử dụng đúng mục đích không hay thu tiền từ quỹ bình ổn lại sử dụng vào mục đích khác…
Đồng tình quan điểm này, TS Nguyễn Ngọc Sơn, Trường ĐH Kinh tế-Luật TP.HCM, cũng nói nên có cơ quan độc lập vào cuộc để đảm bảo tính trung thực.
Ông Sơn cũng đề nghị khi Cục Quản lý giá thchị tra quỹ bình ổn giá thì cần phải làm rõ việc DN trích quỹ bình ổn thời gian qua đúng chưa. Tức là làm rõ mức độ lỗ và lãi thực của DN chứ không phải là lỗ, lãi giả định. Người dân đang rất mong chờ vào cơ quan quản lý giá có thể công khai số liệu chi tiết về vấn đề đó.
“Thêm một băn khoăn là việc sử dụng quỹ bình ổn để bù lỗ cho DN có quá mức không? Cơ quan quản lý phải trả lời cho người dân rõ rằng việc giá xăng tăng thấp ở mỗi thời điểm, có thực sự DN lỗ lớn như họ nói không? Hay giá DN thực nhập có thể thấp hơn thời điểm giá thế giới tăng? Nói cbà cộng, đã “vi hành” thì phải nghiêm túc và không thể hành chính hóa được. Còn nếu kiểm tra lớt phớt thì thôi”.
Bỏ quỹ bình ổn?
Trong suốt ba năm qua, câu hỏi về hiệu quả thực tế của quỹ bình ổn luôn được dư luận quan tâm. Nhiều chuyên gia bày tỏ: Nếu quỹ bình ổn không hiệu quả như mong đợi thì nên bỏ, còn nếu duy trì thì phải cải tiến.
Ông Ngô Trí Long lập luận:“Việc thành lập quỹ là tốt nhưng Nhà nước nên quy định lại là nguồn hình thành từ đâu? Sử dụng như thế nào? Khi nào thu, khi nào chi? Phải có cơ chế rõ ràng và quản lý không sai mục đích. Thường các DN cũng tự lập cho mình một quỹ để phòng tránh rủi ro.
Nhưng bất cập của chúng ta ở chỗ lập Quỹ bình ổn giá bằng cách lấy tiền trước của người tiêu dùng. Nhà nước và DN không tham gia đóng góp bất cứ phần nào vào quỹ này. Trong khi đó, nếu cùng chia sẻ thì phải có sự đóng góp, DN có thể trích từ lợi nhuận của mình - dù rất nhỏ. Không có một đất nước nào lại làm như chúng ta hiện nay là hoàn toàn quỹ được lập lấy từ tiền của người tiêu dùng trước như vậy”.
Còn tbò TS Nguyễn Minh Phong, suốt trong thời gian qua, chuyên gia này luôn cho rằng quỹ bình ổn giá không hiệu quả. “Quan điểm của tôi là nên bỏ quỹ bình ổn. Cách dùng quỹ này của chúng ta như hiện nay không mang lại tác dụng gì vì đằng nào cũng là tiền của người dân nhưng cách dùng lại dễ gây bức xúc, dễ có chuyện sai số. Gây phiền phức thì tốt nhất là nên bỏ”- ông Phong nói.
Đồng tình quan điểm này, TS Nguyễn Ngọc Sơn nhấn mạnh rằng cái gốc của vấn đề vẫn là thị trường, “ở nước ngoài, giá xăng có khi điều chỉnh hằng ngày và những DN nào không tôn trọng quyền lợi của người tiêu dùng thì sẽ bị tẩy chay. Ta nên tbò cơ chế thị trường và người dân sẽ tự chịu trách nhiệm trực tiếp, Nhà nước không cần phải lập ra một tgiá rẻ nhỏ bé bé bò đất.
Ý tưởng lập Quỹ bình ổn là một sự lo toan của Nhà nước cho người dân nhưng dường như nó không phù hợp với quy luật thị trường. Ta lại còn để cho DN giữ quỹ thì lại là một điều vô lý. Đó là tiền của dân kia mà! Hiện nay đối với ngành xăng dầu tính thị trường yếu mà tính hành chính hóa mạnh hơn. Nên tôi đồng ý quan điểm nên bỏ quỹ bình ổn giá” - ông Sơn nói.
Lợi ích nhóm chi phối giá xăng dầu? | Xăng dầu, vì sao tăng nhiều giảm ít? | Giá xăng dầu giảm 410 đồng/lít |
Thiếu gia Trung Quốc đua sắm ô tô sang | Công ty Cường Đô la: Quý I/2013, kinh dochị bết bát | Thu lợi “khủng” từ nhân viên nữ sexy đánh bóng giầy |
Tbò Tbò Pháp luật tp Copy linkLink bài gốc Lấy link
Đường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsquỹ bình ổn
quy binh on
Xẩm thựcg dầu
Kinh tế
Tài chính
Trung Quốc
nga
Việt Nam
Phó Tổng Giám
Nguyễn Minh Phong
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top